Hà Nội là thủ đô của Việt Nam, có bề dày lịch sử và văn hiến lâu đời. Hầu hết các địa danh nổi tiếng của Hà Nội đều có liên quan đến lịch sử phát triển của thủ đô, của đất nước. Trong bài viết này, khách sạn Vọng Xưa xin giới thiệu với bạn đọc những địa danh, sự kiện của Hà Nội gắn liền với các con số từ 1 đến 10.
Số 1 của Hà Nội là Chùa Một Cột – di tích lịch sử văn hóa lâu đời, biểu tượng ngàn năm văn hiến của thủ đô. Chùa Một Cột còn có tên gọi khác là Chùa Diên Hựu (Diên Hựu Tự) hay Liên Hoa Đài, được xây dựng và thời nhà Lý. Ngôi chùa được xây dựng tựa như một đài hoa sen tỏa ra trên mặt hồ Linh Chiểu. Đây là nơi thờ tự linh thiêng, nhằm tôn kính các vị Thần Phật theo văn hóa của Việt Nam.
/chua-mot-cot.jpg)
Số 2 là chỉ hai tòa hai tòa nhà cao nhất Hà Nội là tòa nhà Lotte với 65 tầng và tòa nhà Kangnam với 72 tầng.
Số 3 là ba con sông bao quanh Hà Nội: sông Hồng, sông Tô Lịch và sông Kim Ngưu. Trong đó, sông Hồng là con sông lớn nhất, bao quanh Hà Nội, bồi đắp phù sa cho hạ lưu sông. Sông Tô Lịch là một nhánh của con sông Hồng, sông Kim Ngưu là một nhánh của sông Tô Lịch. Hai dòng sông này, đều uốn lượn quanh Hà Nội.
Số 4 là Thăng Long Tứ Trấn của Hà Nội với: Đền Bạch Mã, Đền Voi Phục, Đền Kim Liên, Đền Quán Thánh.
Số 5 là chỉ 5 của Ô Hà Nội, bao gồm
Ô Quan Chưởng, nằm trên phố Hàng Chiếu, phường Đồng Xuân, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội. Đây là cửa ô duy nhất còn giữ lại đến ngày nay.
Ô Chợ Dừa, hiện là nút giao của 6 tuyến phố Xã Đàn, Khâm Thiên, Tôn Đức Thắng, Tây Sơn, Đê La Thành và Ô Chợ Dừa.
Ô Cầu Dền, giờ là ngã tư lớn nối phố Bạch Mai, Trần Khát Chân, Đại Cồ Việt.
Ô Đống Mác, nằm cuối phố Lò Đúc, ở đoạn giao Trần Khát Chân và phố Kim Ngưu.
Ô Cầu Giấy được cho là nằm ở đoạn cuối cây cầu bắc qua sông Tô Lịch tại ngã tư đường Láng – Bưởi – Cầu Giấy – Kim Mã.
/kemxoi-o-quan-chuong-min.jpg)
Số 6 là chỉ 36 phố phường của Hà Nội, đã đi vào thơ ca:
Số 1 của Hà Nội là Chùa Một Cột – di tích lịch sử văn hóa lâu đời, biểu tượng ngàn năm văn hiến của thủ đô. Chùa Một Cột còn có tên gọi khác là Chùa Diên Hựu (Diên Hựu Tự) hay Liên Hoa Đài, được xây dựng và thời nhà Lý. Ngôi chùa được xây dựng tựa như một đài hoa sen tỏa ra trên mặt hồ Linh Chiểu. Đây là nơi thờ tự linh thiêng, nhằm tôn kính các vị Thần Phật theo văn hóa của Việt Nam.
/chua-mot-cot.jpg)
Số 2 là chỉ hai tòa hai tòa nhà cao nhất Hà Nội là tòa nhà Lotte với 65 tầng và tòa nhà Kangnam với 72 tầng.
Số 3 là ba con sông bao quanh Hà Nội: sông Hồng, sông Tô Lịch và sông Kim Ngưu. Trong đó, sông Hồng là con sông lớn nhất, bao quanh Hà Nội, bồi đắp phù sa cho hạ lưu sông. Sông Tô Lịch là một nhánh của con sông Hồng, sông Kim Ngưu là một nhánh của sông Tô Lịch. Hai dòng sông này, đều uốn lượn quanh Hà Nội.
Số 4 là Thăng Long Tứ Trấn của Hà Nội với: Đền Bạch Mã, Đền Voi Phục, Đền Kim Liên, Đền Quán Thánh.
Số 5 là chỉ 5 của Ô Hà Nội, bao gồm
Ô Quan Chưởng, nằm trên phố Hàng Chiếu, phường Đồng Xuân, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội. Đây là cửa ô duy nhất còn giữ lại đến ngày nay.
Ô Chợ Dừa, hiện là nút giao của 6 tuyến phố Xã Đàn, Khâm Thiên, Tôn Đức Thắng, Tây Sơn, Đê La Thành và Ô Chợ Dừa.
Ô Cầu Dền, giờ là ngã tư lớn nối phố Bạch Mai, Trần Khát Chân, Đại Cồ Việt.
Ô Đống Mác, nằm cuối phố Lò Đúc, ở đoạn giao Trần Khát Chân và phố Kim Ngưu.
Ô Cầu Giấy được cho là nằm ở đoạn cuối cây cầu bắc qua sông Tô Lịch tại ngã tư đường Láng – Bưởi – Cầu Giấy – Kim Mã.
/kemxoi-o-quan-chuong-min.jpg)
Số 6 là chỉ 36 phố phường của Hà Nội, đã đi vào thơ ca:
Rủ nhau chơi khắp Long Thành
Ba mươi sáu phố rành rành chẳng sai
Hàng Bồ, Hàng Bạc, Hàng Gai
Hàng Buồm, Hàng Thiếc, Hàng Hài, Hàng Khay
(Trích đoạn)
/lich-su-36-pho-phuong-ha-noi.jpg)
Ba mươi sáu phố rành rành chẳng sai
Hàng Bồ, Hàng Bạc, Hàng Gai
Hàng Buồm, Hàng Thiếc, Hàng Hài, Hàng Khay
(Trích đoạn)
/lich-su-36-pho-phuong-ha-noi.jpg)
Số 7 là chỉ bảy cây cầu Bắc qua Sông Hồng : Cầu Long Biên, Cầu Nhật Tân, Cầu Chương Dương, Cầu Vĩnh Tuy, Cầu Thanh Trì, Cầu Thăng Long, Cầu Đông Trù.
Số 8 là chỉ Làng Gốm Bát Tràng, nay thuộc huyện Gia Lâm, Hà Nội.
Số 9 là ám chỉ ngày Quốc khánh 2/9 của đất nước, được tổ chức đầu tiên và vào ngày 2/9/1945 tại quảng trường Ba Đình, Hà Nội.
Và cuối cùng là số 10, chỉ ngày 10/10 – giải phóng Thủ đô Hà Nội (10/10/1954).
Trên đây là chia sẻ của Khách sạn Vọng Xưa đến với bạn đọc về địa danh, sự kiện của Hà Nội theo một cách dễ nhớ. Hy vọng rằng bài viết này sẽ hữu ích đối với những ai đã và đang có mong muốn tìm hiểu và du lịch Hà Nội.
10 con số gắn với Hà Nội -Thủ đô Hà Nội - Hà Nội ngàn năm văn hiến - Hà Nội
Số 8 là chỉ Làng Gốm Bát Tràng, nay thuộc huyện Gia Lâm, Hà Nội.
Số 9 là ám chỉ ngày Quốc khánh 2/9 của đất nước, được tổ chức đầu tiên và vào ngày 2/9/1945 tại quảng trường Ba Đình, Hà Nội.
Và cuối cùng là số 10, chỉ ngày 10/10 – giải phóng Thủ đô Hà Nội (10/10/1954).
Trên đây là chia sẻ của Khách sạn Vọng Xưa đến với bạn đọc về địa danh, sự kiện của Hà Nội theo một cách dễ nhớ. Hy vọng rằng bài viết này sẽ hữu ích đối với những ai đã và đang có mong muốn tìm hiểu và du lịch Hà Nội.
10 con số gắn với Hà Nội -Thủ đô Hà Nội - Hà Nội ngàn năm văn hiến - Hà Nội